Thuốc Raxide có chứa hoạt chất chính là Raxide và những tá dược khác với lượng vừa đủ. Đây là thuốc có tác dụng làm giảm tiết acid trong dạ dày nhờ cơ chế hoạt động cạnh tranh với Histamin, không cho Histamin gắn vào thụ để để đáp ứng tạo acid.
- Dược sĩ tư vấn cách sử dụng thuốc Pefloxacin an toàn
- Dược sĩ tư vấn về những loại thuốc hỗ trợ tiêu hóa
Dược sĩ Cao đẳng Dược hướng dẫn sử dụng thuốc Raxide
Cách sử dụng và liều sử dụng thuốc Raxide 150 mg
Dược sĩ Cao đẳng Dược Hà Nội hướng dẫn cách sử dụng thuốc Raxide
- Sử dụng thuốc Raxide bằng đường uống.
- Lưu ý nhai cả viên thuốc với một ít nước.
Liều sử dụng thuốc Raxide
Liều điều trị với người lớn (cả người già)
- 1 viên thuốc Raxide 150 mg vào buổi sáng và 150 mg vào buổi tối
- 1 viên thuốc Raxide 300 mg khi đi ngủ.
Liều điều trị với trẻ em ≥ 12 tuổi
- Trẻ cân nặng trên 30kg và trong độ tuổi 3-11: liều điều trị tính toán dựa vào những chỉ số trên (cân nặng).
Liều điều trị bệnh loét dạ dày hoặc tá tràng (hay ruột non)
- Liều điều trị thông thường là 2 mg/ kg x 2 lần/ ngày x 4 tuần.
- Liều điều trị có thể tăng lên 4 mg/ kg x 2 lần/ ngày. Mỗi liều liều điều trị cách nhau 12 giờ và điều trị có thể lên đến 8 tuần.
Liều điều trị chứng ợ nóng nguyên nhân do quá nhiều acid
- Liều thông thường là 2,5 mg/ kg thể trọng x 2 lần/ ngày x 2 tuần.
- Liều điều trị có thể tăng lên 5 mg/ kg x 2 lần một ngày.
Quá và quên liều thuốc Raxide
Hầu như không có vấn đề gì đặc biệt khi sử dụng quá liều thuốc Raxide. Nguyên nhân là do không có thuốc giải độc đặc hiệu nên cần điều trị hỗ trợ và triệu chứng như sau:
- Xử trí co giật: Sử dụng thuốc Diazepam tĩnh mạch;
- Xử trí chậm nhịp tim: Tiêm Atropin;
- Xử trí loạn nhịp thất: Tiêm Lidocain;
Theo dõi, khống chế những tác dụng không mong muốn. Trường hợp cần thiết, bác sĩ sẽ chỉ định thẩm tách máu để loại bỏ thuốc ra khỏi huyết tương.
Dược sĩ Cao đẳng Dược TP.HCM cho biết trong trường hợp quên liều thuốc: trường hợp quên liều, người bệnh cần sử dụng ngay sau khi nhớ ra. Tuyệt đối, không sử dụng thuốc với gấp đôi liều với mục đích bù vào liều đã quên. Trường hợp khoảng cách về thời gian uống thuốc gần với liều kế tiếp, hãy bỏ qua liều đã quên và sử dụng theo đúng lịch trình bình thường.
Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tuyển sinh đào tạo Cao đẳng Dược hệ chính quy
Tương tác của thuốc Raxide
- Thuốc Raxide ức chế rất ít sự chuyển hóa ở gan của một số thuốc (như những thuốc chống đông máu Coumarin, Theophylin, Diazepam, Propranolol). Ái lực của thuốc Raxide với men cytochrom P450 vào khoảng 10% so với Cimetidin và mức độ ức chế men gan ít hơn Cimetidin 2 – 4 lần.
- Tác dụng làm hạ đường huyết khi sử dụng thuốc Raxide phối hợp Glipizid với Ranitidin hoặc Cimetidin có gặp nhưng thường không nhiều.
- Khi sử dụng phối hợp những kháng sinh Quinolon với những thuốc đối kháng H2 thì hầu hết những kháng sinh này không bị ảnh hưởng, riêng thuốc Enoxaxin bị giảm sinh khả dụng khi sử dụng cùng với Raxide, nhưng sự thay đổi này không quan trọng về mặt lâm sàng.
- Khi sử dụng kết hợp với thuốc Ketoconazol, Fluconazol và Itraconazol với Ranitidin thì những thuốc này bị giảm hấp thu. Nguyên nhân là do thuốc Raxide làm giảm tính acid của dạ dày.
- Dược sĩ hướng dẫn sử dụng kết hợp thuốc Theophylin phối hợp với Cimetidin thì nồng độ theophylin trong huyết thanh và độc tính tăng lên, nhưng với thuốc Raxide thì tác dụng này rất ít.
- Thuốc Raxide sử dụng phối hợp với thuốc Clarithromycin sẽ làm tăng nồng độ Ranitidin trong huyết tương (57%).
- Propanthelin bromid làm tăng nồng độ đỉnh của thuốc Raxide trong huyết thanh và làm chậm hấp thu, có thể do làm chậm sự chuyển vận thuốc qua dạ dày, sinh khả dụng tương đối của Ranitidin tăng lên khoảng 23%.
- Sử dụng kết hợp cùng lúc thuốc Raxide với thức ăn hoặc với một liều thấp những thuốc kháng acid (khả năng trung hòa 10 – 15 mili đương lượng HCl trong 10ml) không thấy giảm hấp thu hay nồng độ đỉnh trong huyết tương của thuốc Raxide.
Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, người bệnh tuyệt đối không nên tự ý áp dụng!
Nguồn: tổng hợp bởi nhathuocgpp.edu.vn